Các nhà khảo cổ học mới đây phát hiện danh tính của vị Pharaoh Ai Cập cổ.
Vừa qua, một nhóm nhà khảo cổ học thuộc trường ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện khu lăng mộ cổ của Pharaoh tại Abydos, một trong những thành phố cổ ở Ai Cập, cách thủ đô Cairo 500km về phía Nam.
[color][font]
Vị Pharaoh được xác định có tên gọi là Sobekhotep I. Ông được coi là người sáng lập và cai trị triều đại thứ 13 (1781-1650 TCN), cách đây khoảng 3.800 năm. Pharaoh Sobekhotep I trị vì Ai Cập trong khoảng 4,5 năm. Nhờ vào những mảnh đá khắc tên và hình ảnh một Pharaoh ngồi trên ngai vàng thì các nhà khoa học mới xác định được đây chính là lăng mộ Sobekhotep I.
[/font][/color]
Hình ảnh trang trí trên lăng mộ của Senebkay (hình trái) và bộ xương của Senebkay (phải).
[color][font]
Cùng với đó, bộ xương của Woseribre Senebkay - người được coi là một trong những vị Pharaoh đầu tiên ở triều đại Abydos (1650 - 1600 TCN) cũng được tìm thấy gần mộ Sobekhotep I.
Bộ xương của Senebkay nằm trong một ngôi mộ có bốn bức ngăn cùng nhiều mảnh vỡ từ một phiến đá khắc tên vị vua, bên cạnh là chiếc hũ đựng nội tạng và đồ tùy táng. Đi sâu nghiên cứu, các nhà khảo cổ phát hiện, chiếc hũ làm bằng gỗ tuyết tùng đựng đồ nội tạng đặt cạnh Senebkay lại có tên của một vị vua khác, trị vì trước đó.
Theo chuyên gia, việc tái sử dụng các đồ dùng của các vị vua trước cho thấy tình hình kinh tế thời đó vô cùng hạn hẹp, khiến cho nhiều vị vua hoàn toàn bị lãng quên trong lịch sử.
[/font][/color][color][font]
Nhà Ai Cập học - Kim Ryholt cho rằng, nhiều tài liệu, bằng chứng cho thấy, có khoảng 16 ngôi mộ hoàng gia thuộc triều đại này, rất có thể chúng nằm rải rác quanh đó ở gần đây.
Đứng đầu nhóm nghiên cứu - Josef Wegner tại viện Bảo tàng Penn cho biết, "Quả là bất ngờ khi chúng tôi phát hiện ra khu ngôi mộ của Pharaoh, vị vua mà ít người biết trước đó. Đi sâu tìm hiểu khu lăng mộ này, nó sẽ còn cung cấp cho chúng tôi nhiều thông tin về cuộc đời và thời gian trị vì đất nước của vị Pharaoh cũng như cung cấp tư liệu nghiên cứu lịch sử Ai Cập giai đoạn này."[/font][/color]
Vừa qua, một nhóm nhà khảo cổ học thuộc trường ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện khu lăng mộ cổ của Pharaoh tại Abydos, một trong những thành phố cổ ở Ai Cập, cách thủ đô Cairo 500km về phía Nam.
Khu mộ cổ mới được phát hiện ở Abydos.
Vị Pharaoh được xác định có tên gọi là Sobekhotep I. Ông được coi là người sáng lập và cai trị triều đại thứ 13 (1781-1650 TCN), cách đây khoảng 3.800 năm. Pharaoh Sobekhotep I trị vì Ai Cập trong khoảng 4,5 năm. Nhờ vào những mảnh đá khắc tên và hình ảnh một Pharaoh ngồi trên ngai vàng thì các nhà khoa học mới xác định được đây chính là lăng mộ Sobekhotep I.
[/font][/color]
Hình ảnh trang trí trên lăng mộ của Senebkay (hình trái) và bộ xương của Senebkay (phải).
Cùng với đó, bộ xương của Woseribre Senebkay - người được coi là một trong những vị Pharaoh đầu tiên ở triều đại Abydos (1650 - 1600 TCN) cũng được tìm thấy gần mộ Sobekhotep I.
Bộ xương của Senebkay nằm trong một ngôi mộ có bốn bức ngăn cùng nhiều mảnh vỡ từ một phiến đá khắc tên vị vua, bên cạnh là chiếc hũ đựng nội tạng và đồ tùy táng. Đi sâu nghiên cứu, các nhà khảo cổ phát hiện, chiếc hũ làm bằng gỗ tuyết tùng đựng đồ nội tạng đặt cạnh Senebkay lại có tên của một vị vua khác, trị vì trước đó.
Theo chuyên gia, việc tái sử dụng các đồ dùng của các vị vua trước cho thấy tình hình kinh tế thời đó vô cùng hạn hẹp, khiến cho nhiều vị vua hoàn toàn bị lãng quên trong lịch sử.
[/font][/color][color][font]
Nhà Ai Cập học - Kim Ryholt cho rằng, nhiều tài liệu, bằng chứng cho thấy, có khoảng 16 ngôi mộ hoàng gia thuộc triều đại này, rất có thể chúng nằm rải rác quanh đó ở gần đây.
Đứng đầu nhóm nghiên cứu - Josef Wegner tại viện Bảo tàng Penn cho biết, "Quả là bất ngờ khi chúng tôi phát hiện ra khu ngôi mộ của Pharaoh, vị vua mà ít người biết trước đó. Đi sâu tìm hiểu khu lăng mộ này, nó sẽ còn cung cấp cho chúng tôi nhiều thông tin về cuộc đời và thời gian trị vì đất nước của vị Pharaoh cũng như cung cấp tư liệu nghiên cứu lịch sử Ai Cập giai đoạn này."[/font][/color]